Biểu tình chống Trung cộng 17-7-2011 Ha Noi – Protest against chinese

Người Việt yêu nước tại Hà Nội tiếp tục xuống đường biểu tình thể hiện thái độ trước việc hải quân Trung Quốc tấn công, đánh đập và cướp bóc tài sản của ngư dân Việt Nam trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam.

Sách lược và ý đồ của Trung Quốc – Kỳ 3

Iris Vinh HayesBắt Đầu Trích Dẫn Nguyên Văn – Đoạn 3(trang 23-32 )

Nhu Cầu Cho Sự Hình Thành Một LBĐNAC

Để thực sự đạt hiệu quả cho chiến lược BVKCLBTQ [bao vây, kềm chế, làm bể Trung Quốc], sáu quốc gia VMLMTM [Việt, Miên, Lào, Mã, Thái, Miến] phải trở thành một khối có đủ thực lực trấn giữ góc Đông Nam Á Châu. Khối này không thể chỉ là một tập hợp đa quốc gia đồng ý tham dự trên nguyên tắc rồi tiếp tục duy trì sự hoạt động cục bộ, chưa nói tới những xung đột có thể xảy ra giữa những thành viên trong khối. Nói một cách khác, tập hợp VMLMTM phải trở thành một thực thể có sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân sự và sức mạnh này phải lớn hơn gấp nhiều lần sức mạnh đến từ sự cộng hợp dưới một hình thái liên minh vá víu lỏng lẻo. Một sức mạnh như vậy chỉ có thể thoát thai từ một kết hợp thực sự và trọn vẹn. Tiếp tục đọc

Người dân quây đánh 2 thằng tàu khựa vs 1 thằng phản động

Sự việc cách đây cũng phải 1 tháng rồi nhưng bh mới lấy được clip.Chả là có 2 thằng Trung Quốc và 1 thằng phiên dịch chắc là chơi thuốc thang j về đến đoạn Ngọc Khánh cứ gặp ai là nó đánh,dân tình bức xúc quá nên đánh cho 3 thằng đấy 1 trận nhưng thằng ôn phiên dịch (người Việt Nam) lúc có công an đến thì nó quay ra chửi đồng bào mình…

Sách lược và ý đồ của Trung Quốc – Kỳ 2

Ph.D. Iris Vinh HayesBắt Đầu Trích Dẫn Nguyên Văn – Đoạn 2

(trang 20-24)

Vị Thế Chiến Lược Của Việt, Miên, Lào, Miến Thái, Mã

Trong nỗ lực bao vây kềm chế Trung Cộng, chắc chắn Hoa Kỳ sẽ lôi kéo những quốc gia chung quanh Trung Quốc để thiết lập một quan hệ ngoại giao và quân sự gắn bó hơn nhằm thành lập một vòng đai “bao vây tiếp cận.” Và dĩ nhiên là sáu quốc gia VMLMTM [Việt, Miên, Lào, Mã, Thái, Miến] cũng không thoát khỏi ảnh hưởng đó. Đi xa hơn, trong nỗ lực làm cho Trung Quốc bể ra nhiều mảnh, dẫn dụ đối tượng vào một cuộc chiến tiêu hao nội lực trầm trọng đưa đến sự tan rã từ bên trong là một chọn lựa trong số những chọn lựa chiến lược (startegic options) của Hoa Kỳ. Liệu điều này có thể xảy ra hay không? Rất có thể, vì đây là một cuộc thư hùng mà cả hai phía đều có những động lực thúc đẩy. Vấn đề chỉ là nổ ra ở thời điểm nào, ai ra tay trước và trận địa nằm ở đâu. Tiếp tục đọc

Sách lược và ý đồ của Trung Quốc – Kỳ 1

Ph. D. Iris Vinh HayesCuối năm 2004 tôi có đề xuất một dự án chiến lược dưới tựa đề, Lộ Đồ Hình Thành & Kiến Tạo Một Liên Bang Đông Nam Á Châu. Dự án này thực ra là một đối sách dài hạn để chống lại ý đồ của Trung Quốc. Tuy là nó được soạn thảo và trình bày với mục đích chính là để thuyết phục giới chức Hoa Kỳ nhưng nội dung của nó, theo chủ quan của tôi, thì lại càng nên được lưu ý bởi nhân dân và chính quyền Việt Nam. Tôi sẽ cố gắng trích dẫn một số đoạn trong dự án để mọi người tham cứu. Hy vọng là có sự bổ ích.

Trích Dẫn Nguyên Văn – Đoạn 1  (trang 6-7)

Yếu Lược

Trung Cộng là một thế lực lớn đang đe dọa trực tiếp tới an ninh và quyền lợi của Hoa Kỳ nói riêng cũng như của vùng Đông Nam Á Châu và của cả thế giới nói chung. Cộng vào đó là hiểm họa của những khủng hoảng lớn, hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp do Trung Quốc gây ra, đang chực chờ trước mặt. Để duy trì vị thế lãnh đạo, để bảo vệ quyền lợi và an ninh, và để ngăn ngừa những hiểm họa đừng cho trở thành thảm họa đã rồi, Hoa Kỳ và đồng minh không có sự chọn lựa nào hữu hiệu hơn là thực hiện chiến lược bao vây, kềm chế và làm bể Trung Quốc (chiến lược KCBVLBTQ) ra nhiều mảnh. Tiếp tục đọc

Dấu ấn văn hóa Việt trong Kinh thi

Hà Văn Thùy

Kinh Thi là tuyển tập những bài dân ca và ca dao ðẹp nhất, hay nhất xuất hiện trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ VI TCN trở về trýớc trên lýu vực Hoàng Hà và Dýõng Tử. Theo Tý Mã Thiên viết trong Sử ký thì ban ðầu có tới 3000 bài, Khổng tử san ðịnh ðã bỏ ði 9 phần 10, chỉ giữ lại có 311 bài. Ðấy là tác phẩm vãn học cổ ðiển có ảnh hýởng sâu rộng ðến tâm hồn và trí tuệ phýõng Ðông, quan trọng ðến mức Khổng tử nói bất học thi vô dĩ ngôn! (Không học Thi biết gì mà nói). Thời nhà Tần nó cũng bị ðốt nhýng sau ðó ðýợc khôi phục và xếp vào Ngũ kinh.

Hàng nghìn nãm nay, kinh Thi mặc nhiên ðýợc coi nhý sản phẩm ðặc hữu của Hán tộc, không có ai nghi ngờ hay bàn cãi. Vì vậy, ba chục nãm trýớc, khi học giả Lýõng Kim Ðịnh cho rằng Kinh Thi là quyển kinh ðiển của Việt tộc (1) ðã gây nên sự phản ứng của không ít ngýời. Dễ hiểu thôi, thay ðổi một thói quen từng hằn vào cân não hàng nghìn nãm ðâu phải là việc một sớm một chiều! Tiếp tục đọc